Những câu hỏi liên quan
Đoàn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
nguyển thị việt hà
Xem chi tiết
nguyển thị việt hà
14 tháng 2 2016 lúc 20:45

ý 3 tớ không biết chia hết cho 9 hay là 19 ấy nhé

Bình luận (0)
nguyễn Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
11 tháng 8 2016 lúc 13:13

a) 2n - 1 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 - 3 chai hết cho n + 1

=> 2.(n + 1) - 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chai hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1-3;3}

=> n = {-2;0;-4;2}

Bình luận (0)
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
17 tháng 3 2020 lúc 16:19

2n-1 chia hết cho n+1

=>2(n+1)-3 chia hết n+1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

Với n-1=1  =>n=2

Với n-1=3   =>n=4  (loại)

Với n-1=(-1)   =>n=0

Với Với n-1=(-3) =>n=(-2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Tiến Đức
2 tháng 10 2015 lúc 21:16

3n+2-2n+2+3n-2n

= ( 3n+2+3n)-(2n+2+2n)

= 3n(32+1)-2n(22+1)

= 3n.10-2n-1.10=10(3n-2n-1) chia het cho 10

b) 7n+4-7n=7n(74-1)=7n.2400

Do 2400 chia hết cho 30=>7n.2400 chia hết cho 30

Vậy 7n+4-7n chia hết cho 30 với mọi n thộc N

c) 62n+3n+2+3n=22n.3n+3n(32+1)

=22n.32n+3n.11 chia het cho 11

đ) câu hỏi tương tự nhé

l-i-k-e mình nhé

Bình luận (0)
Phượng Hồng
Xem chi tiết
lưu tuấn anh
Xem chi tiết
Boy lạnh lùng
18 tháng 10 2017 lúc 12:10

n + 6 chia hết n + 2

Vì n + 2 chia hết cho n + 2

=> (n + 6) - ( n + 2) chia hết cho n + 2

=> n + 6 - n - 2 chia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n - 2 ∈ { -4; -2; -1; 1; 2; 4 }

=> n ∈ { -2; 0; 1; 3; 4; 6}

Vậy n ∈ { -2; 0; 1; 3; 4; 6}

Bình luận (1)
Boy lạnh lùng
18 tháng 10 2017 lúc 12:15

mình nhầm, làm lại

n + 6 chia hết n + 2

Vì n + 2 chia hết cho n + 2

=> (n + 6) - ( n + 2) chia hết cho n + 2

=> n + 6 - n - 2 chia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 ∈ { -4; -2; -1; 1; 2; 4 }

=> n ∈ { -6; -4; -3; -1; 0; 2}

Mà n ∈ N => n ∈ { 0; 2}

Vậy n ∈ { 0; 2}

Bình luận (1)
Nguyễn Đắc Nhật
4 tháng 12 2017 lúc 21:49

a)n+6⋮n+2

⇒(n+2)+4⋮n+2

Vì n+2⋮n+2

⇒4⋮n+2

⇒n+2ϵƯ(4)={1;2;4}

Vì n+2 ≥2

⇒n+2ϵ{2;4}

⇒nϵ{0;2}

Vậy nϵ{0;2}

b)2n+3⋮n-2

2.(n-2)+7⋮n-2

Vì 2.(n-2)⋮n-2

⇒7⋮n-2

⇒n-2ϵƯ(7)={1;7}

⇒nϵ{3;9}

Vậy nϵ{3;9}

c)3n+1⋮11-2n

câu này mình biết kq chứ ko biết cách giải

kq là n=5,3,2

Nhớ tick cho mình nha!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Lê Thị Thúy
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc
4 tháng 11 2016 lúc 22:05

n+11 chia hết cho n

thì n+11-n chia hết cho n

=> 11chia hết cho n hay n thuộc Ư(11)={ 1, -11, -1, 11 }

n+6 chia hết cho n+2

thì n+6- n-2 chia hết cho n- 2

=> 4 chia hết cho n-2 hay n- 2 thuộc Ư(4)= { 1,-1,2,-2,4,-4}

thay vào đuộc n thuộc { 3, 1, 4, 0,6,-2}

2n+3 chia hết cho n+3

mà n+3 chia hết cho n+3 nên 2n+6 chia hết cho n+3

=> 2n+3- 2n-6 chia hết cho n+3

=> -3 chia hết cho n +3 hay n+3 thuộc Ư(-3)={1,-1.3 ,-3}

thay vào ta được n thuộc { -2,2,0, -6}

Bình luận (0)
Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
14 tháng 9 2015 lúc 10:43

Cái chỗ n + 2 = 1 

=> n =  1 - 2 = -1

Lớp 6 HKI chưa học số âm nên mình nới vô lí nhé !

Bình luận (0)
Pokemon Love
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
19 tháng 10 2016 lúc 12:43

-Xét hiệu (n + 6) - (n +2)

        = n + 6 + n - 2

         = 4 (khử n)

Nếu n +6 chia hết cho n+ 2 thì 4 phải chia hết cho n+2..

Suy ra: n + 2 \(_{ }\in\) Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4} Mà n+2 \(\ge\) 2 nên n+2 \(\in\) { 2 ; 4}

+ n + 2 = 2

   n       = 2 - 2

   n       =  0

+ n + 2 = 4

   n        = 4 - 2

   n         = 2

Vậy n\(\in\) { 0 ; 2}

-Xét 2(n -2) \(⋮\) n - 2. Vậy 2(n - 2) = 2n - 4

Xét tổng (2n + 3) + (2n - 4)

            = 2n + 3 + 2n - 4

            =  7 (khử 2n)

Nếu 2n +3 \(⋮\) n - 2 thì 7 \(⋮\) n - 2. 

n- 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7}

+ n - 2 = 1

   n       = 1+2

   n       = 3

+n - 2 = 7

  n       = 7 +2

  n       = 9

Vậy n \(\in\)

Bình luận (0)
ngo thi phuong
19 tháng 10 2016 lúc 14:08

n+6\(⋮\)n+2

n+2\(⋮\)n+2

n+6-n+2\(⋮\)n+2

8\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)n+2={1,2,4,8}

\(\Rightarrow\)n={-1,0,2,6}

vi n\(\in\)N nen n={0,2.6}

 

2n+3\(⋮\)n-2

2(n-2)\(⋮\)n-2

2n+3-2(n-2)\(⋮\)n-2

2n+3-2n+4\(⋮\)n-2

             7\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2={1,7}

\(\Rightarrow\)n={3,10}

 

3n+1\(⋮\)11-2n

2(3n+1)\(⋮\)11-2n

11-2n\(⋮\)11-2n

3(11-2n)\(⋮\)11-2n

2(3n+1)+3(11-2n)\(⋮\)11-2n

6n+2+33-6n\(⋮\)11-2n

35\(⋮\)11-2n

\(\Rightarrow\)11-2n={1,5,7,35}

\(\Rightarrow\)2n={12,16,18,46}

\(\Rightarrow\)n={6,8,9,23}

 

Bình luận (0)
ngo thi phuong
19 tháng 10 2016 lúc 14:13

cho minh chua lai cau dau

n+6:n+2

n+2:n+2

n+6-(n+2):n+2

n+6-n-2:n+2

4:n+2

\(\Rightarrow\)n+2={1,2,4}

\(\Rightarrow\)n={-1,0,2}

vi n\(\in\)N nen n={0,2}

Bình luận (0)